THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MỘT ĐIỀU KIỆN HÌNH
THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN VẾT NỨT TRONG THÂN
VÀ NỀN ĐẬP VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Trần Duy Quân1, Shinichi Nishimura 2
1Trường Đại học Thủy lợi, email: [email protected]
2Faculty of Applied Biological Science, Gifu University,
Japan
1.
GIỚI THIỆU CHUNG
Sự tồn tại của những vết nứt
được xem nhưlà có ảnh hưởng lớn đến những
thuộc tính cơ học, thấm của công trình đất đặc biệt là đập vật liệu địa phương
(đập đất, đập hỗn hợp đất đá). Nhiều nghiên cứu chỉra rằng những vết nứt tồn tại
trong thân và nền đập là nguyên nhân ban đầu dẫn đến những sựcố, thậm chí dẫn đến
vỡ đập của nhiều đập vật liệu địa phương [2]. Dẫu vậy, những hiểu biết về điều
kiện hình thành và phát triển những vết nứt trong thân và nền của đập vật liệu
địa phương cho đến nay vẫn chưa thực sựrõ ràng.
Bài báo này giới thiệu một
mô hình thí nghiệm trong phòng đ ểmô phỏng một cơ chế tiềm năng cho sựhình
thành và phát triển vết nứt trong thân và nền đập vật liệu địa phương trong quá
trình xây dựng hoặc trong thời gian đầu sau khi hoàn thành việc xây dựng. Trong
thí nghiệm này, biến dạng bềmặt của mẫu đất được theo dõi bằng hệthống 2 máy ảnh
độ phân giải 10 megapixels, tiêu cự6.0mm và độmởF1.9 bằng cách chụp ảnh theo bước
thời gian 5 giây trong suốt quá trình thí nghiệm. Ảnh chụp được sửdụng làm dữliệu
đầu vào đểphân tích biến dạng bềmặt mẫu đất sửdụng phương pháp tương quan hình ảnh
(DIC - Digital Image Correlation Method).
Xem thêm…